Kết quả tìm kiếm cho "Trung Á và ASEAN"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2079
Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào ngày 28/7/1995. Đây là một cột mốc quan trọng trong quá trình Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế.
Việt Nam là một quốc gia ủng hộ mạnh mẽ Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và ngày càng trở thành 'ngôi sao sáng' của khối. Đó là nhận định của Tiến sĩ Lê Thu Hường, Chủ tịch Ban Cố vấn Viện Chính sách Việt Nam-Australia, trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Australia nhân kỷ niệm 30 năm Việt Nam gia nhập ASEAN (28/7/1995 - 28/7/2025).
Giáo sư Hal Hill cho rằng Việt Nam đang là hình mẫu trong cách cân bằng giữa hai cường quốc lớn trên cơ sở bảo đảm lợi ích quốc gia - điều mà nhiều nước Đông Nam Á đang tìm cách học hỏi.
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (28/7/1995 – 28/7/2025), Giáo sư Chu Hoàng Long, Đại học Quốc gia Australia (ANU) – đã có cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN tại Australia, chia sẻ những đánh giá sâu sắc về vai trò và đóng góp của Việt Nam trong ASEAN suốt ba thập kỷ qua.
Theo Đại sứ Lê Kim Quy, chuyến thăm Maroc của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sẽ là dấu mốc mới trong hợp tác nghị viện, góp phần thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Maroc phát triển thực chất, hiệu quả.
Thủ tướng khẳng định Chính phủ Việt Nam sẽ luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh hiệu quả tại Việt Nam với tinh thần “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ.”
Phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur dẫn hãng thông tấn Bernama (Malaysia) cho biết ngày 13/7, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 32 đã kêu gọi các Quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân (NWS) nhận thức về nhu cầu cấp thiết việc loại bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân và thực hiện nghĩa vụ thúc đẩy giải trừ vũ khí hạt nhân theo Điều VI của Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).
Ngày 12/7, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị cho biết nước này và Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã nhất trí trình lãnh đạo hai bên phê duyệt Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) phiên bản 3.0 vào tháng 10 tới.
Tọa đàm “30 năm quan hệ Việt-Mỹ: Duy trì động lực, hướng tới thương mại cân bằng, bền vững” nhằm nhìn lại chặng đường 30 năm hợp tác kinh tế-thương mại Việt-Mỹ, làm rõ những cơ hội và thách thức trong bối cảnh mới, đồng thời đề xuất các giải pháp thúc đẩy thương mại song phương theo hướng cân bằng, bền vững.
Ngày 11/7/1995 không chỉ là cột mốc lịch sử của quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ mà còn là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập và phát triển của Việt Nam trên trường quốc tế. Việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia từng là đối thủ trong chiến tranh thể hiện tinh thần vượt lên trên quá khứ, lựa chọn đối thoại và hợp tác vì lợi ích quốc gia và hòa bình khu vực. Ba thập kỷ qua, mối quan hệ này đã trải qua nhiều giai đoạn thử thách và phát triển, từ những bước đi thận trọng đến quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.
Đề xuất những chính sách thị thực mới thông thoáng, thuận lợi hơn cho khách quốc tế đến là một yêu cầu thực tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam, đẩy nhanh phát triển du lịch...
Theo đánh giá từ các tổ chức và chuyên gia quốc tế, Việt Nam tăng trưởng ấn tượng, thu hút đầu tư quốc tế, đối mặt thách thức thương mại nhưng vẫn giữ đà phát triển bền vững 2025.